BÀI TẬP HỘI LÝ QUÁI NGHĨA

và Sử Dụng quái nghĩa BIẾN THÔNG II

Ngày 12 tháng 8 năm Bính Ngọ giờ Tị

LUẬT TẠO HÓA HIỂN LỘ BÁO TIN

CHÁNH QUÁI BIẾN QUÁI
072516_0211_NGHACA6422.png 072516_0211_NGHACA648.png
ĐẠI HỮU: Dung Dưỡng Nhiều, Cả Có THUẦN KIỆN: Cứng Mạnh, Chính Yếu

PHẠM VI  XẢY RA MẪU CHUYỆN: MUA PHỤ TÙNG XE ĐẠP

Sau khi nghe bạn tôi nói, ở đằng Hợp tác xã Lê Lợi, mỗi ngày có bán vài ba món phụ tùng xe đạp, đã được ấn định trước.

Tôi hỏi bạn tôi: Hôm nay ở đó bán những món gì, anh có biết không?

Cái “chén đạn trên cổ” chiếc xe đạp của tôi bị bể mấy bữa nay. Tôi chưa có dịp đi thay cái khác

SỰ LÝ ĐƯƠNG NHIÊN VÀ TÌNH LÝ LIÊN HỆ GẦN NHẤT

a/ Chánh quái Đại Hữu

– Hợp tác xã: đoàn thể của những người cùng một giai cấp, kết hợp với nhau nhằm mục đích giúp đỡ nhau, trên phương tiện sản xuất hoặc tiêu thụ

– Chén đạn trên cổ xe

b/ Biến quái Thuần Kiền

– cái đầu xe             so với            cái đít xe

2/ Câu hỏi nêu ra

– Hợp tác xã hôm nay có bán cái chén đạn trên cổ xe không?

PHẠM VI CHÁNH ĐANG ĐỘNG THEO QUÁI NGHĨA ĐẠI HỮU – THUẦN KIỀN

So sánh Tính lý “Cả Có –  Chính Yếu” của Chánh và Biến quái: Đại Hữu – Thuần Kiền với Tính lý của:

  • Món đồ tôi đang cần dùng
  • Nơi bán món đồ tôi đang cần dùng thì thấy rất thích hợp

Biến Ý thành: Hợp tác xã hôm nay có bán “chén đạn trên cổ” xe đạp (dưới hay trên: hào ngũ)