Dịch Lý Nhập Môn (Dịch Lý Đại Cương) Archives - Website Vũ Trụ Ngữ - Tài Liệu Dịch Lý Việt Nam

Menu

Dịch Lý Nhập Môn (Dịch Lý Đại Cương)

Lời Mở Đầu Dịch Lý Nhập Môn

Dịch nghĩa là biến đổi, biến hóa. Khi chúng ta nói đến biến hóa thuộc phạm vi Tiên Thiên, tức là nói về sự tạo lập Vũ Trụ. Còn khi...

Sơ Đồ Tiến Hóa của Vũ Trụ

 Lò Tạo Hóa theo triết lý Kinh Dịch với cảm tưởng Xuân Phong – Hồng Tử Uyên Thái Cực Lưỡng Nghi Tứ Tượng Bát Quái Thập Lục Quái Tam Thập...

Đại Cương Dịch Lý Nhập Môn (P1)

Định nghĩa: Dịch Lý Học là gì? Dịch: thay đổi, luân chuyển, biến hóa. Lý: lý lẽ, cái lẽ sẵn có, cái lẽ đương nhiên. Học: bắt chước, nghiên cứu....

Đại Cương Dịch Lý Nhập Môn (P2): Nguồn Gốc của Dịch Lý Học

2. Nguồn gốc của Dịch Lý học LÝ DỊCH BÀN TỪ CÕI VÔ ĐẾN HỮU Vạn vật lúc nào cũng thay đổi, biến hóa và bất cứ thay đổi nào...

Đại Cương Dịch Lý Nhập Môn (P3): TIẾN TRÌNH của Vũ Trụ

3. Tiến trình của Vũ Trụ Theo đà phát triển của Lý Dịch Vũ Trụ từ lúc không thấy hình đến khi thấy có hình hiện nay, đã trải qua...

Đại Cương Dịch Lý Nhập Môn (P4): Ký Hiệu ÂM DƯƠNG

4. Ký hiệu Âm Dương Âm Dương là gì? Âm Dương là hai danh từ tượng trưng để phân biệt chỗ Đồng Nhi Dị của vạn hữu. Âm Dương cũng...

Đại Cương Dịch Lý Nhập Môn (P5): Âm-Dương với CÁC THỂ-HIỆN

5. Âm Dương với các Thể-Hiện Sau các phần suy lý và diễn tả về sự tạo lập Vũ Trụ, lượt qua trên 08 Định Lý, Định Luật có 64...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 01. Lý Số là Gì

Lý Số nghĩa là không có số mấy, mà nó là tất cả các số trên mỗi vật, mỗi sự khác. Nếu người đời có luận là số mấy trên...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 02. Hậu Thiên LUẬN Tiên Thiên

Nay chúng ta là con người thuộc về phạm vi Hậu Thiên, cõi hữu ; bất cứ hữu khí, hữu tính, hữu thần, hữu sắc, hữu chất, hữu thể đều là...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 03. TIÊN THIÊN TRIẾT LÝ và LÝ SỐ HỌC

Sau khi các bạn đã hội lý được Bát Quái qua trên vạn loại, bây giờ các bạn đã hiểu rõ Kiền chẳng phải là Thiên, Khôn chẳng phải là...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 04. Đại Khái về Động Tĩnh Công Thức

Tất cả mọi công thức đều qui về Tạo Hóa, tức là khi thiên cơ máy động, thiên lý máy động là thuộc về siêu tần số lý máy động....

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 04. Động Tĩnh Công Thức Hữu Thường

Tức là gồm cả tai nghe, mắt thấy, trí hiểu và tâm tư. Ví dụ: Tai nghe người ta nói năm gì, tháng gì, ngày mùng mấy Mắt thấy là...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 04. Phép Lập Quái

Phàm muốn lập Quái thì không cứ số nhiều ít, cứ lấy số 08 làm gốc (Bát Quái). Nếu trừ mãi cho số 8 mà còn thừa, lấy số đó...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 05. Tối Cần về Phép Nói Dịch

Muốn nói Dịch, trước phải thuộc Quái Nghĩa, do Quái Nghĩa của Dịch Tượng ấy mà suy lý; kế đó mới xem xét hào động là hào thứ mấy, rồi...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 06. Phép Nói Dịch Co Giãn Nặng Nhẹ

Học Dịch tức là học về Âm Dương, mà Âm Dương tức như là Động Tĩnh. Khi luận một việc hay muốn hiểu biết một quẻ phải suy phần Động...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 06. Quái Lý Liên Quan Sơ Giải

QUÁI LÝ LIÊN QUAN SƠ GIẢI (1) Quái Lý liên quan là ở tam Quái Chính, Hộ, Biến có liên quan mật thiết với nhau mà thành một cục diện...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 06. Quái Nghĩa

Quái Nghĩa quan trọng về hào động Ví dụ: Bữa nọ lòng bạn muốn tìm một đề mục trong tuyển tập có 74 trang, tức mình tìm hoài không biết...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 07. Biến Thông Thiên Địa Tất Yếu

Phàm người học Dịch đều nên biết (tất yếu): mỗi vật đều có một thân hình, mỗi thân hình đều có Âm Dương, thượng hạ, tả hữu. Khi một Dịch...

DỊCH LÝ NHẬP MÔN _ 08. Thiên Quan Thế Giới Hệ Đồ

Thiên Quan Thế Giới hệ tức là khắp hoàn cầu đều sống trong vòng nhật nguyệt tinh thần hoặc muốn lấy ngày làm đêm hay lấy đêm làm ngày cũng...

Dịch Lý Việt Nam – Hướng Dẫn Bởi Thầy Thanh Hải!